Cuộc hội thảo này có gần 200 chuyên gia kinh tế và các vị phụ trách công ty lớn, nổi tiếng thế giới đến dự.
Ông được đi dự thính, là dịp may hiếm có đấy.
Đúng thế, chủ để lần này là nền kinh tế trí thức, cơ may và thách thức của thời đại.
Thế bây giờ ta đã bước vào kinh tế trí thức chứ?
Cái đó phải xét theo 2 điều kiện cơ bản, một là sự phát triển của công nghệ thong tin (tin học), hai là đà phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật.
Hai cái đó thì nước ta đều đã phát triển rồi.
Chưa ăn thua gì đâu.Các chuyên gia đều nhất trí với nhau. đó mới chỉ là mầm mống của nền kinh tế trí thức.
Như vậy từ kinh tế thị trường tiến lên nền kinh tế trí thức còn có một chặng đường nữa.
Có nước phát triển nhanh, đã bước vào kinh tế trí thức, còn nhiều nước đang phát triển, đang chuận bị bước vào.
Có biện pháp gì xúc tiến sự chuyển biến này không?
Phải ra sức năng cao kỹ thuật tin học, và áp dụng rộng rãi vào nhành giáo dục, cũng như các ngành khoa học kỹ thuật khác.
Máy tính điện tử đã tiến vào 40% gia đình các thành phố lớn và trung bình rồi.
Còn phải năng cao trình độ quản lý mọi mặt của nhà nước, phải phát triển công nghiệp phần mềm v.v.
Ta cũng có mấy chục công ty lớn sản xuất máy tính và phần mềm, họ còn có cổ phần bán tại Hồng Công.
Các chuyên gia rất quan tâm vến đề phát triển không đều giữa các nước.
Thế có vạch ra các biện pháp khác phục sự chênh lệch ấy không?
Có chứ, họ cũng nói, thời đại này phổ biến thành quả khoa học nhanh hơn trước nhiều lần lắm.
Đúng đấy, như cái máy tính tôi mua cho cháu năm trước, năm nay đã lạc hậu rồi.
Tóm lại, triển vọng tốt đẹp, nhưng phải cố gắng vượt bậc, mới nhanh chóng chuyển sang nền kinh tế trí thức được.
Do các vùng kinh tế phát triển không đồng đều, e rằng bước chuyển biến cũng có nhanh có chậm.
Đúng thế, nhưng ta phải thực hiện tốt các yêu cậu nói trên, tranh thủ hội nhập với quốc tế sớm hơn.